Category Archives: Hạch toán

Cách hạch toán dự phòng công nợ phải thu khó đòi theo thông tư 133 và TT 200

Dự phòng nợ phải thu khó đòi: là dự phòng phần giá trị tổn thất của các khoản nợ phải thu đã quá hạn thanh toán và khoản nợ phải thu chưa đến hạn thanh toán nhưng có khả năng không thu hồi được đúng hạn. 1. Nguyên tắc kế toán dự phòng nợ phải […]

Cách hạch toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho theo TT 133 và TT 200

Dự phòng giảm giá hàng tồn kho: là dự phòng khi có sự suy giảm của giá trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn so với giá trị ghi sổ của hàng tồn kho. 1. Nguyên tắc kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho: a) Doanh nghiệp trích lập dự phòng […]

Cách hạch toán thuế môn bài

Thuế môn bài là loại thuế nộp theo năm. Đối với những doanh nghiệp đang hoạt động kinh doanh đã khai, nộp thuế môn bài thì không phải nộp hồ sơ khai thuế môn bài cho các năm tiếp theo nếu không thay đổi các yếu tố làm thay đổi về mức thuế môn bài phải nộp.  […]

Cách hạch toán thuế GTGT phải nộp – được khấu trừ

Cách định khoản hạch toán thuế GTGT trong các trường hợp: theo phương pháp khấu trừ, trực tiếp trên doanh thu, Thuế GTGT hàng nhập khẩu, xuất khẩu, Thuế GTGT không được khấu trừ, Thuế GTGT bị truy thu… I. Cách hạch toán Thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ: 1. Hạch toán thuế GTGT […]

Các khoản giảm trừ doanh thu theo thông tư 133 và TT 200

Kế Toán Các Khoản Giảm Trừ Doanh Thu I. Tổng quan về các khoản giảm trừ doanh thu 1. Các khoản giảm trừ doanh thu là gì?  Các khoản giảm trừ doanh thu là các khoản được điều chỉnh giảm trừ vào doanh thu bán hàng, cung cấp dịch vụ phát sinh trong kỳ.  2. Các […]

Cách hạch toán nghiệp vụ tạm ứng lương cho nhân viên

Tạm ứng tiền lương có nghĩa là người lao động muốn ứng, nhận trước tiền lương khi chưa đến kỳ trả lương. Theo Bộ luật Lao động số 45/2019/QH14 (Điều 101. Tạm ứng tiền lương) thì Người lao động được tạm ứng tiền lương theo điều kiện do hai bên thỏa thuận và không bị […]